Không chỉ có đền Cửa Ông mà khi đi lễ tại hầu hết các ngôi đền, chùa trên khắp cả nước, bạn nên tìm hiểu xem cần sắm những lễ vật gì để dâng lên các thánh thần, tránh phạm phải những điều kiêng kỵ không đáng có.
Để biết được đi lễ đền Cửa Ông cần sắm những lễ vật gì, trước tiên bạn cần phải biết đền Cửa Ông có những đền, chùa, ban nào để biết và mua lễ cho phù hợp nhé!
Đền Thượng là nơi thờ Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng.
Đền Trung thờ Sơn Thần, Thủy Thần và Hoàng Tiết Chế Hoàng Cần.
Đền Quan Châu thờ Quan Châu.
Đền Hạ đã bị bom Mỹ phá hủy trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ.
Bên phải đền Thượng là chùa, nơi thờ Mẫu.
Ngoài ra trong chùa còn có các ban thờ gia thất của Hưng Đạo Dại Vương Trần Quốc Tuấn bao gồm Trần Quốc Tuấn, tượng Thánh Mẫu (vợ ông) 2 cô công chúa (con ông), Trần Quốc Tảng, Trần Anh Tông, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Phu Trần, Đỗ Khắc Trung,…
Những người làm ăn, buôn bán, tính cách bộc trực, khẳng khái, không quị luỵ, người ta thường đi Lễ Đền Cửa Ông.
>>> Đọc thêm: Khám phá Cửa Ông - một trong những ngồi đền đẹp nhất Việt Nam?
Đền Cửa Ông và những điển tích kỳ bí về vị thần được người dân Quảng Ninh tôn kính bậc nhất
Xem thêm: Những điều thú vị bạn chưa biết trong tour Quan Lạn 3 ngày 2 đêmĐâu là điểm đến lý tưởng trong tour Quan Lạn
Ngoài ra, nếu có điều kiện, bạn nên chuẩn bị thêm một số lễ sau:
Những đồ lễ trên không chỉ có thể dâng tại đền Cửa Ông mà còn có thể dâng cúng tại các Đền, Miếu, Phủ, Đình... Tuy nhiên, nếu bạn không có điều kiện hoặc ở quá xa, không tiện chuẩn bị thì có thể dâng lễ đơn giản hơn, chỉ cần hương, hoa quả, tiền vàng... và chủ yếu là lòng thành tâm thì sẽ được các vị thần chứng giám.
>>> Thông tin hữu ích nên tham khảo: Văn khấn đền Cửa Ông chuẩn nhất khi đi lễ
Đền Trung mới được khánh thành, ngôi Đền này thờ Sơn thần, Thuỷ thần và ngôi chính thờ Hoàng Cần là một Thủ lĩnh ở địa phương. Dòng chữ đề trong Đền Trung là "Miếu thờ Hoàng Tiết chế", ở đây Tiết chế là một chức vị trong việc quân sự thời xưa.
Khi đi Lễ Đền Cửa Ông, mọi người nên lưu ý Lễ ở Đền Quan Châu trước, đây là một Đền nhỏ (ngay phía bên trái Đền chính) thờ Quan Châu, chúng ta Lễ ở dây cũng có nghĩa như là đăng ký ở phòng Lễ tân để gặp Thủ trưởng vậy.
Trên đây là những kinh nghiệm sắm lễ và đi lễ tại đền Cửa Ông. Quý khách có điều gì thắc mắc hoặc cần hỗ trợ, vui lòng inbox cho Cattour để được tư vấn.
Cattour tự hào là nhà tổ chức các tour du lịch lễ hội hàng đầu tại Việt Nam!
Xem thêm:
Một vài lưu ý bạn nên biết khi đi tour du lịch Quan Lạn
Vì sao bạn nên du lịch Quan Lạn Quảng Ninh ít nhất 1 lần trong đời
Có 48h du lịch đảo Quan Lạn bạn sẽ làm những gì?
Tổng hợp một vài tips hữu ích khi du lịch Quan Lạn Minh Châu
Điểm danh những điểm đến hấp dẫn khi đi du lịch Quan Lạn 3 ngày 2 đêm
Những trải nghiệm “102” chỉ có khi du lịch Quan Lạn
Lan Nguyen/ Cattour.vn - Ảnh: Internet
Xem thêm: đền Cửa Ông lễ sắm lễ
Không chỉ có đền Cửa Ông mà khi đi lễ tại hầu hết các ngôi đền, chùa trên khắp cả nước, bạn nên tìm hiểu xem cần sắm những lễ vật gì để dâng lên các thánh thần, tránh phạm phải những điều kiêng kỵ không đáng có.
Vào dịp đầu xuân năm mới, du khách đi lễ đền Cửa Ông thường lựa chọn đi vào thời điểm diễn ra lễ hội đền Cửa Ông để được tham dự một trong những lễ hội độc đáo và lớn nhất ở miền Bắc.
Đền Cửa Ông là một ngôi đền nổi tiếng, tọa lạc tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Khi đi lễ ở đền, chùa, điều quan trọng nhất là tấm lòng thành kính hay theo dân gian gọi là “có tâm”. “Có tâm” ở đây có nghĩa là hiểu được về nơi mình định đi lễ, nơi đó ở đâu, thờ ai và nên cầu gì ở ngôi đền, chùa ấy...
Đền Cửa Ông là một trong 3 ngôi đền, chùa nổi tiếng nhất ở tỉnh Quảng Ninh, bao gồm Thiền viện trúc lâm Yên Tử, chùa Cái Bầu và đền Cửa Ông.